Tin tức chung
⛔ Được biết, những ngày qua xuất hiện trang "𝑻𝒓𝒂̣𝒊 𝒉𝒆̀ 𝒒𝒖𝒂̂𝒏 đ𝒐̣̂𝒊 𝒏𝒉𝒊́" đã dùng thủ đoạn lợi dụng danh tiếng của “ Công ty cổ phần tập đoàn Lê Gia” là nhà tài trợ để tạo các nhóm Telegram làm nhiệm vụ nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Công ty cổ phần tập đoàn Lê Gia khẳng định đây là một trong những hành vi giả mạo, nhằm tiếp cận để thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản đối với họ. Chúng tôi không tài trợ cho chương trình : Trại hè Quân đội nhí và KHÔNG liên quan đến các hoạt động của các tổ chức này.
Những thông tin sai lệch xuất hiện tràn lan trên mọi nền tảng
Người dân cần nâng cao cảnh giác đối với những thông tin sai lệch
⛔ Để không trở thành nạn nhân của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, Công ty cổ phần tập đoàn Lê Gia đề nghị người dân phải cẩn trọng khi sử dụng các nguồn thông tin không chính thức, mạo danh Công ty Lê Gia ; tuyệt đối không nghe theo, không liên hệ với các website, fanpage, tài khoản mạng xã hội quảng cáo dịch vụ trại hè Nhí trên không gian mạng; không chuyển tiền cho các đối tượng trên để được hướng dẫn, làm nhiệm vụ lấy tiền. Mỗi người dân cần nâng cao cảnh giác trước những thông tin sai lệch trên không gian mạng, sử dụnng mạng xã hội một cách thông minh và an toàn. Xin cảm ơn.
Trống đồng Đông Sơn – Tinh hoa dân tộc
Thanh Hóa ngày nay, vùng đất Cửu Chân xưa với lưu vực sông Mã là một trong những trung tâm thời đại kim khí, địa bàn trọng yếu của Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời các vua Hùng, là một trong những trung tâm quan trọng trong việc chế tạo, sử dụng, giao lưu, trao đổi trống đồng cổ của Việt Nam.
TRỐNG ĐỒNG LÀNG HOÀNH (MIẾU MÔN)
Là chiếc trống đồng xếp trong top đứng đầu của hàng trăm trống đồng cổ lưu giữ tại bảo tàng lịch sử Việt Nam cũng như các bảo tàng các tỉnh trên cả nước.
Bảo vật quốc gia nằm trên đồi chè
Quả đồi trồng chè cao hơn khoảng 10 m so với mặt ruộng xung quanh, khi đó thuộc đội 3, hợp tác xã Quảng Lễ, xã Quảng Chính, huyện Đầm Hà nay là xã Quảng Chính, huyện Hải Hà. Trống được tìm thấy ở độ sâu 50 cm, không chôn kèm hiện vật khác.
Danh sách 7 làng nghề đúc đồng mỹ nghệ ở Việt Nam
Nghề đúc đồng truyền thống ở Việt Nam đã có từ bao đời nay. Thời Vua Hùng dựng nước đã có các khí vật được đúc bằng đồng như mũi tên, ngọn giáo. Đến ngày này nước ta vẫn còn duy trì được nhiều làng nghề đúc đồng truyền thống mộc mạc, hấp dẫn du khách đến tham quan du lịch, khám phá nét văn hóa nghề hấp dẫn. Dưới đây là top 7 làng nghề đúc đồng ở Việt Nam có tiếng.
Văn hóa Đông Sơn: Vẫn đợi không gian riêng
Chúng ta cần có hành động gì khi những di vật, báu vật khảo cổ học Việt Nam, trong đó có văn hóa Đông Sơn, đang hàng ngày
Đúc trống đồng Đại học FPT
Tham khảo một số mẫu trống đồng đúc thủ công đẹp và giống phiên bản chính nhất. Hỗ trợ bảo hành trọn đời, Giao hàng tận nơi.....
Trống đồng Đông Sơn – đỉnh cao văn minh thời đại Hùng Vương
Trống đồng Đông Sơn tiêu biểu cho nền văn hóa Đông Sơn và nền văn minh sông Hồng của người Việt cổ thời kỳ Hùng Vương dựng nước Văn Lang......
ĐÌNH NGỌC LŨ- CỘI NGUỒN DI SẢN TRỐNG ĐỒNG
Địa danh Đình Ngọc Lũ được biết đến qua cỗ trống đồng tìm thấy ở ven sông xã Như Trác, huyện Nam Xang năm 1893-1894
XỨ THANH VÀ VĂN HOÁ TRỐNG ĐỒNG
Đồ Đồng Lê Gia chuyên cung cấp các sản phẩm: Tranh đồng, Trống đồng , Tượng đồng, Đồ Thờ, Quà tặng. Nhận chế tác theo yêu cầu, đảm bảo độ tinh xảo
Nghề đúc đồng truyền thống độc đáo ở xứ Thanh
Nghề đúc đồng truyền thống làng Chè Đông- huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
TRỐNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI LÔ LÔ
Trống đồng của người Lô Lô là nhạc cụ chỉ dùng trong nghi lễ chôn người đã khuất. Trống đồng là tài sản của từng dòng họ.
8 chiếc trống đồng Đông Sơn được phát hiện tại Malaysia
Trống đồng Đông Sơn, có nguồn gốc từ Việt Nam, là loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn và nền văn minh sông Hồng của người Việt cổ
Lần đầu tiên trưng bày 16 bảo vật quốc gia
Lần đầu tiên trưng bày 16 bảo vật quốc gia. Ấn vàng Đại Việt quốc Nguyễn Chúa vĩnh trấn chi bảo do chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) cho đúc làm quốc bảo năm 1709. Thời vua Gia Long lên ngôi, bảo ấn được chọn làm báu vật truyền ngôi của vương triều Nguyễn.